Kiến thức

Phân tích cơ bản

Tổng quan về Phân tích cơ bản

Phân tích cơ bản là phương pháp đánh giá giá trị nội tại của cổ phiếu để đưa ra quyết định đầu tư

Báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính chứa đựng thông tin chi tiết về hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp, bao gồm tài sản, nợ, vốn chủ sở hữu, doanh thu, lợi nhuận và dòng tiền

Đọc và phân tích Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán có thể phân thành hai phần chính là tài sản và vốn. Trong phần vốn, chúng ta có công thức cơ bản là Tài sản bằng Nợ phải trả cộng Vốn chủ sở hữu.

Đọc và phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh

Thông tin liên quan đến lợi nhuận của doanh nghiệp thường được thể hiện chi tiết trong báo cáo tài chính, đặc biệt là trong bảng báo cáo kết quả kinh doanh (KQKD)

Đọc và phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một loại báo cáo tài chính quan trọng, cung cấp thông tin về các dòng tiền vào và ra của một doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định

Phương pháp Top-Down

Phương pháp Top-Down là một phương pháp bắt đầu bằng việc phân tích các chỉ số kinh tế vĩ mô của nền kinh tế

Giá trị Sổ sách là gì? Cách tính và Ý nghĩa

Giá trị sổ sách của cổ phiếu thường được hiểu là giá trị mà một công ty ghi nhận cho cổ phiếu đó trong sổ sách kế toán

Chỉ số ROE là gì? Cách tính và ứng dụng

Chỉ số ROE là một trong những chỉ số tài chính quan trọng nhất được sử dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp

Chỉ số ROA là gì

ROA là viết tắt của cụm từ tiếng Anh Return on Assets, có nghĩa là tỷ suất sinh lời trên tài sản

Chỉ số ROIC là gì

Chỉ số ROIC thể hiện mức độ sinh lợi mà một công ty tạo ra từ số vốn đã đầu tư vào hoạt động kinh doanh của mình

Biên lợi nhuận gộp là gì

Đây là một trong những chỉ số quan trọng đánh giá sức khỏe, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường

Biên lợi nhuận ròng là gì

Đây là một thước đo quan trọng cho thấy phần trăm thu nhập ròng mà doanh nghiệp giữ lại sau khi trừ đi các chi phí và thuế.

Chỉ số EPS: Ý nghĩa và công thức tính toán chi tiết

Chỉ số EPS (Earnings Per Share) là một trong những chỉ số quan trọng trong phân tích tài chính, biểu thị lợi nhuận mà một công ty thu được trên mỗi cổ phiếu đang lưu hành.

P/E là gì? Chỉ số P/E bao nhiêu là tốt?

Chỉ số P/E là một chỉ số được sử dụng để định giá một công ty bằng cách so sánh giá cổ phiếu hiện tại của nó với thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS).

Chỉ số P/B là gì? Ý nghĩa của chỉ số P/B trong chứng khoán

Chỉ số P/B (Price-to-Book ratio) là tỷ lệ giữa giá thị trường của một cổ phiếu và giá trị sổ sách tương ứng với cổ phiếu đó.

Chỉ số beta là gì? Hiểu rõ về hệ số beta của cổ phiếu

Chỉ số beta là một khái niệm quan trọng trong tài chính, được sử dụng để đo lường mức độ rủi ro của một cổ phiếu so với thị trường chung

Tỷ lệ free float là gì? Tầm quan trọng và ứng dụng trong đầu tư chứng khoán

Tỷ lệ free float là một khái niệm quan trọng trong lĩnh vực tài chính và đầu tư chứng khoán. Hiểu rõ tỷ lệ free float là gì sẽ giúp các nhà đầu tư đánh giá chính xác hơn về thanh khoản của một cổ phiếu